
Giới thiệu nấm ngọc cẩu :
+ Đây là loại cây lưỡng tính, tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr.
+ Thuộc bộ Balanophoraceae, họ Dó đất.
Bởi vì trong Nấm Ngọc Cẩu có các thành phần sau :
+ Testosterone.
+ Trigonelline.
+ Díogenin.
+ Gentianine.
+ Yamogenin.
+ Gitogenin.
+ Carpaine.
+ Choline.
+ Quercetin.
+ Luteolin.
+ Tigogenin.
+ Vitexin.
+ Orientin
+ Cùng với 13 loại axit amin hữu ích cho cơ thể.
Một số cái tên khác được gọi cho Nấm Ngọc Cẩu như
+ Củ ngọc núi.
+ Ký sinh hoàn.
+ Củ gió đất.
+ Củ pín.
+ Xà cô.
+ Hoa đất.
+ Địa mao cầu.
+ Bất lão dược…
Hàng năm, chỉ vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 mới phát hiện nấm tươi trong rừng, còn những thời điểm khác không thấy sự xuất hiện của nấm.
1. Nấm Ngọc Cẩu mọc ở đâu?
- Nấm Ngọc Cẩu thường sống kí sinh vào các rễ của cây khác, sống trong rừng ẩm, dưới các tán lá cây.
- Khu vực phân bố chủ yếu là trên các vùng núi cao khoảng 1500m so với mực nước biển và có khí hậu lạnh. Ở nước ta, Nấm Ngọc Cậu mọc nhiều ở các tỉnh như Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai và có nhiều ở núi Tây Côn Lĩnh.
2. Đặc điểm nhận biết, hình ảnh Nấm Ngọc Cẩu tươi:
- Nấm có nhụy nằm phía trên và nhị đài nằm phía dưới.
- Hoa nấm nạc và mềm. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm; cụm hoa cái hình đầu, dài 1-3cm.
- Nấm Ngọc Cẩu không có lá.
- Nấm có mùi hôi rất đặc trưng, màu đỏ hoặc nâu sẫm.
- Những củ nấm non màu đỏ tươi, mọc trồi lên khỏi mặt đất thành cụm, nấm già hơn thì mọc hoa màu trắng. Trước khi kết thúc vòng đời, cây nấm như trái bắp ngô thu nhỏ.
Nguồn : http://nguyentrancoop.com/su-tich-la-mang-ten-nam-ngoc-cau/
- Khu vực phân bố chủ yếu là trên các vùng núi cao khoảng 1500m so với mực nước biển và có khí hậu lạnh. Ở nước ta, Nấm Ngọc Cậu mọc nhiều ở các tỉnh như Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai và có nhiều ở núi Tây Côn Lĩnh.
2. Đặc điểm nhận biết, hình ảnh Nấm Ngọc Cẩu tươi:
- Nấm có nhụy nằm phía trên và nhị đài nằm phía dưới.
- Hoa nấm nạc và mềm. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm; cụm hoa cái hình đầu, dài 1-3cm.
- Nấm Ngọc Cẩu không có lá.
- Nấm có mùi hôi rất đặc trưng, màu đỏ hoặc nâu sẫm.
- Những củ nấm non màu đỏ tươi, mọc trồi lên khỏi mặt đất thành cụm, nấm già hơn thì mọc hoa màu trắng. Trước khi kết thúc vòng đời, cây nấm như trái bắp ngô thu nhỏ.
Nguồn : http://nguyentrancoop.com/su-tich-la-mang-ten-nam-ngoc-cau/

Sự tích nấm ngọc cẩu
lúc 14:11 9 tháng 10, 2018
Đăng nhận xét